"Ta có thể lý giải được niềm tin và
hành vi tôn giáo thông qua cách mà tâm trí của loài người vận hành," nhà
nhân loại học người Pháp Pascal Boyer viết trong cuốn Religion
Explained (Lý Giải Về Tôn Giáo).
Niềm tin và đức tin tôn giáo của con người
Hãy xem xét một số thuộc tính
tâm trí của con người, bắt đầu với một thứ gọi là Cơ Chế Nhận Biết Yếu
Tố Siêu Nhạy Cảm (Hypersensitive Agency Detection Device - HADD).
HADD là thứ mà nhà khoa học nghiên cứu cấu trúc nhận thức Justin Barrett gọi là niềm tin nội tâm và có tính bản năng. Nó luôn hoạt động trong não bộ của chúng ta ngay cả khi ta không nhận ra là nó đang hoạt động.
Thế còn đức tin mà chúng ta lĩnh hội được là những thứ chúng ta chủ động suy nghĩ tới.
Niềm tin nội tâm hình thành từ các công cụ tâm lý khác nhau, mà Barrett gọi là "các hệ thống suy luận trực giác".
HADD là thứ mà nhà khoa học nghiên cứu cấu trúc nhận thức Justin Barrett gọi là niềm tin nội tâm và có tính bản năng. Nó luôn hoạt động trong não bộ của chúng ta ngay cả khi ta không nhận ra là nó đang hoạt động.
Thế còn đức tin mà chúng ta lĩnh hội được là những thứ chúng ta chủ động suy nghĩ tới.
Niềm tin nội tâm hình thành từ các công cụ tâm lý khác nhau, mà Barrett gọi là "các hệ thống suy luận trực giác".

Category:
Bổ ích và thú vị
,
BỔ ÍCH-THÚ VỊ
Về cái sự học
Sự
học cần thiết cho cả đời sống tinh thần lẫn đời sống vật chất. Mục đích
của giáo dục chẳng những để đào luyện con người trở nên giỏi dang về kỹ
năng (skill) mà còn tạo cho tâm hồn con người trở nên cao thượng hơn. Hình tội học (criminology)
chứng minh là đa số những người liên hệ đến tội phạm có trình độ văn
hoá kém, hoặc thuở nhỏ không được giáo dục đúng cách. Vì thế ngươì ta
thường nói mở thêm một nhà trường sẽ giúp đóng cửa một nhà tù.” He who opens a school door, closes a prison” (Victor Hugo).
Đặc điểm của người có học vấn thường
(1)- Ít lo âu, vì người có văn hóa có thể tiên đoán được sự việc xảy ra và biết cách ứng phó. “Khi vui thì hãy vui nhưng đừng tự kiêu, khi tai họa đến thì phải lo nghĩ mà chớ buốn phiền”. Làm người phải biết tỉnh trí, đừng kinh, mới dễ dàng mưu sinh thoát hiểm. “Nhân vô viễn lự, tắc hữu cận ưu”. Người mà không biết lo xa, tai họa ắt sẽ gần kề.

Category:
Bổ ích và thú vị
,
BỔ ÍCH-THÚ VỊ
Vài website thú vị
************
Số bài viết theo năm tháng & bài mới nhất.
Tìm kiếm
:)
Bài đăng phổ biến
Danh sách Blog của Tôi
HSE !

Tư thế lao động & xương khớp
7 ngày qua Bạn là Người thứ :
341