FreeLancer- Chuyên Nghiệp và Hiệu Quả : Bổ ích và thú vị -->

Tỉnh thức về Tâm Linh

No Comments

 Tôi có ngu đâu mà đi phủ nhận khơi khơi về một điều gì đó, chỉ vì tôi chưa thực sự hiểu, chưa thật sự biết?

Tôi ví dụ, thiên tài âm nhạc Beethoven sáng tác giao hưởng từ năm 11 tuổi. Cũng năm 11 tuổi, tôi làm được cái gì? Tôi chỉ là thằng trẻ ranh chỉ biết tranh ăn và đái bậy. Vậy tôi có quyền cho rằng, trẻ con 11 tuổi chỉ biết tranh ăn và đái bậy?

Và tôi chắc chắn trên đời không thể có Beethoven?
Tôi đâu ngu như thế?
Vậy thì, với trí tuệ của người trưởng thành, tôi cũng hiểu được rằng, có những người có năng lực đặc biệt ở những lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực “tâm linh” mà khoa học chưa giải thích được, như khả năng “ giao tiếp với cõi âm”, khả năng “cảm nhận” được những “thông tin vũ trụ”.v.v.. và
v.v...

Tổng thống Putin có linh cảm gì về nguy cơ 'đại loạn' hay 'smuta' ở Nga?

No Comments

Nguồn: BBC 

Trong diễn văn gửi đến cả nước sau cuộc binh biến của Yevgeny Prigozhin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo về nguy cơ "huynh đệ tương tàn" và thời hỗn loạn (smuta) như năm 1917.

Ảnh chụp gia đình hoàng gia Nga năm 1906. Từ trái sang phải xung quanh Sa Hoàng Nicolas đệ nhị và Hoàng hậu Alexandra, các con Anastasia, Alexis, Marie, Olga và Tatiana. Tất cả đều bị chính quyền cách mạng Nga thủ tiêu ngày 17/7/1918.

'Smuta' (смута) thường được dịch sang các tiếng châu Âu là 'turmoil', 'strife' (Anh), 'tourmente' (Pháp), 'aufruhr' (Đức)...có nghĩa là hỗn loạn.

48 năm sau ngày 30/4: Cuộc chiến lần hai đang từ trong ký ức?

No Comments

 BBC News Tiếng Việt hôm nay trao đổi với Giáo sư Nguyễn Xuân Thu và Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn, hai cựu thuyền nhân đang sống tại Úc về vấn đề hòa giải dân tộc, 48 năm sau ngày 30/04/1975.

Giáo sư Nguyễn Xuân Thu và Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn đều có những đóng góp rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục tại Việt Nam và ở nước ngoài sau một quá trình gian nan với tư cách một thuyền nhân Việt Nam đến Úc.

Bạn có ảo tưởng về kiến thức của bản thân?

No Comments

 Nếu bạn cho mình là thông minh và có học thức vừa phải, bạn có thể mặc định rằng mình nắm bắt vừa đủ về cách thức hoạt động cốt lõi của thế giới – kiến thức về những phát minh và các hiện tượng tự nhiên quen thuộc quanh mình.

Bây giờ, hãy nghĩ về những câu hỏi sau đây: cầu vồng được hình thành như thế nào? Tại sao ngày nắng có thể lạnh hơn ngày âm u? Làm sao trực thăng bay được? Bồn cầu xả nước như thế nào?



Tiếp theo, hãy tự hỏi bản thân: bạn có thể có câu trả lời chi tiết cho bất kỳ hay toàn bộ những câu hỏi trên không? Hay bạn chỉ nắm bắt mơ hồ những điều cốt lõi trong mỗi trường hợp?

Nếu bạn cũng giống như nhiều người tham gia nghiên cứu tâm lý, ban đầu bạn có thể cho rằng mình sẽ làm tốt. Tuy nhiên, khi được yêu cầu đưa ra câu trả lời đi sâu hơn cho mỗi câu hỏi, hầu hết mọi người đều hoàn toàn bối rối – cũng như bạn vậy.

Từ triết học Đức tới Lenin, Stalin và nay là Putin với mục tiêu 'hủy diệt để xây lại'

No Comments

 Nhân một năm cuộc xâm lăng của Nga ở Ukraine, nhiều cơ quan truyền thông Phương Tây đã nêu ra các dự báo khác nhau về diễn biến chiến sự tới đây.

Về căn nguyên sâu xa của cuộc xâm lược ông Vladimir Putin phát động đánh vào nước láng giềng Ukraine ngày 24/02/2022 cũng có nhiều đánh giá khác nhau.

Theo BBC thì tư tưởng Đại Nga và nhu cầu phục hồi các vùng ảnh hưởng bị mất sau 1991 là một lý do quan trọng cho cuộc chiến của Kremlin ở Ukraine.